14:40 EDT Thứ năm, 18/04/2024

Menu

Ảnh đẹp

Chứng nhận môn phái LẠC VIỆT VÕ ĐẠO đã có công đóng góp vào sự phát triển của UNESCO Việt nam
Trưởng môn phái LẠC VIỆT VÕ ĐẠO

Thăm dò ý kiến

Bạn biết đến Lạc Việt Võ Đạo bằng cách nào

Do Internet

Được bạn bè giới thiệu

Do quen biết với các anh HLV

Thấy trên tivi

Thấy quảng cáo ở các trung tâm TDTT

cách khác

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 13


Hôm nayHôm nay : 4460

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 50101

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 8022318

Trang nhất » Tin Tức » Võ đạo

ĐẠO XƯNG HÔ TRONG VÕ PHÁI

Chủ nhật - 01/09/2013 19:19
ĐẠO XƯNG HÔ TRONG VÕ PHÁI

ĐẠO XƯNG HÔ TRONG VÕ PHÁI

Theo truyền thống của học trò xưa kia tại Việt Nam: - Những năm thời Pháp thuộc, Thầy giáo được gọi là Ông Đồ hay Thầy Đồ . Học trò gọi người giáo viên là Thầy xưng Con. - Những năm thời chống Mỹ, Thầy giáo được tôn vinh trong mọi nhiều công việc, với tinh thần “ Diệt giặc dốt “ Người biết nửa chữ cũng là Thầy. Học trò gọi người hướng dẫn là Thầy xưng Em - Ngày nay với khoa học phát triển, học vấn của mọi người được nâng cao, biết nửa chữ bây giờ không được coi là Thầy nữa mà phải hơn nhiều chữ. Có xu hướng Học trò gọi người hướng dẫn là Thầy xưng Con
Trong môn võ cần phải hơn nhiều chuyên môn, lý thuyết so với trò. Khi xác định được chuyên môn cao của Thầy thì học trò tự nể mà gọi Thầy hay Anh. Tuy nhiên thời nay chúng ta vẫn quen cách gọi cũ “ Thầy xưng Em “
Trên các Võ đường của chúng ta hiện nay vẫn là:
 Học trò gọi người hướng dẫn chính là Thầy xưng Em.
 Học trò gọi các HLV hay TG bằng Anh hoặc Chị xưng Em.
 
 Ứng xử thông dụng
 Gọi Thầy xưng con thường được quan niệm người Thầy đó nhiều hơn tuổi của trò 16 tuổi trở lên ( có thể  là bậc Cha, Chú trở lên )
 Trường hợp Thầy  nhiều hơn tuổi trò trên hoặc dưới 15 tuổi thường gọi Thầy xưng Em, Tôi có trường hợp xưng Con ( vì sự kính trọng )
 Trường hợp Thầy  ít tuổi hơn trò thường gọi Thầy xưng Tôi, Em .
 
ĐÁP LỄ THẦY và TRÒ
 
 Ngày nay trong Lễ Nghĩa của Thầy và Trò: Trò gặp Thầy thì cần phải chào theo quy định của Môn phái. Bàn tay phải nắm lại đặt trong lòng bàn tay trái nếu kính trọng Thầy hơn thì chắp hai bàn tay lại, đặt trước ngực, khi chào thêm cúi đầu thấp một chút. ( thể hiện sự kính trọng ), nếu hai tay đang bận việc thì hơi cúi thân trên.
 Học trò không đưa bàn tay ra để bắt tay Thầy . Chỉ được bắt tay khi Thầy đồng ý. ( vì cái bắt tay thể hiện cho bạn bè, đồng nghiệp, đồng chí, đối tác. )
 
( Nội dung trên là cách phân tích việc xưng hô trong môn phái thường thấy, không nằm trong quy định.)
Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thông báo

Kỳ thi lần thứ 114 - Tại võ đường Mỹ Đình

Kỳ thi lần này gồm có các môn sinh đến từ 2 võ đường : Võ đường Lao Động Xã Hội, và Võ đường Mỹ ĐìnhCuộc thi nghiêm túc, đạt chất lượng cao. qua kỳ thi này đã cho các môn sinh được tinh thần vó đạo, tạo được tinh thần thượng võ trong tâm trí của Môn sinh  

Liên lạc

Liên lạc với môn phái

Trưởng Môn phái Lạc Việt Võ Đạo: Nguyễn Thành Chung Phó Giám đốc: Trung tâm UNESCO Phát Triển Văn Hóa & Thể Thaowebsite: lacvietvodao.vnEmail: lacvietvodaontc.@gmail.com           lacvietvodaontc@yahoo.com.vnĐT    :...

Võ sư Nguyễn Thành Chung, Trưởng môn phái LẠC VIỆT VÕ ĐẠO trao hoa cho hai Thầy đại diện cho Học Viện Cảnh Sát  - Học Viện An Ninh
Quang cao giua trang