17:03 +07 Thứ năm, 28/03/2024

Menu

Ảnh đẹp

Chứng nhận môn phái LẠC VIỆT VÕ ĐẠO đã có công đóng góp vào sự phát triển của UNESCO Việt nam
Trưởng môn phái LẠC VIỆT VÕ ĐẠO

Thăm dò ý kiến

Bạn biết đến Lạc Việt Võ Đạo bằng cách nào

Do Internet

Được bạn bè giới thiệu

Do quen biết với các anh HLV

Thấy trên tivi

Thấy quảng cáo ở các trung tâm TDTT

cách khác

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 11


Hôm nayHôm nay : 2352

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 67886

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7960684

Trang nhất » Tin Tức » Giới thiệu môn phái

Nghi thức môn phái

Thứ ba - 10/09/2013 08:49
Võ thuật là một môn học nghệ thuật chiến đấu, là một phương pháp rèn luyện sức khoẻ và bản lĩnh có thể tự vệ trong những tình huống hiểm nghèo. Học võ là để cho người luyện võ có đạo đức, phẩm chất và phong cách sống, lòng yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, tâm hồn trong sáng, cao thượng, tính hào hiệp, trầm tĩnh, dũng cảm, khiêm tốn, tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí vượt khó, nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc dân tộc.

HỆ THỐNG ĐAI

 
 

Thứ tự

Đẳn cấp theo đai

 

Mầu đai

1

Huyền Đai nhất đẳng



 

Huyền Đai nhị đẳng


2 Thanh đai nhất đẳng

3 Thanh đai nhị đẳng
                          
4  
Thanh đai tam đẳng

 
                                                                       
5  
 Thanh đai tứ đẳng

 
6  
Hồng đai
 
 
7  
Hồng đai nhất đẳng
 
8  
Hồng đai nhị đẳng
 
9  
Hồng đai tam đẳng
 
10  
Hồng đai tứ đẳng
 
11  
Hoàng đai

 
12  
Hoàng đai nhất đẳng
13  
Hoàng đai nhị đẳng
 
14  
Hoàng đai tam đẳng

 
15  
Hoàng đai tứ đẳng

 
16  
Bạch đai
 

 
Kỳ thi lên đai vào cuối tháng 3 và tháng 8 hằng năm
Nguồn gốc của mầu đai
Mầu đai của Môn phái được áp dụng theo triết học Phương đông.
Dịch lý ngũ hành tương sinh thì hành Thuỷ ( mầu đen ) sinh Mộc ( mầu xanh )   
                                       Mộc sinh Hoả ( mầu đỏ )
                                           Hoả sinh Thổ ( mầu vàng )
                                          Thổ sinh Kim ( mầu trắng )
Màu sắc đai được thay đổi,  thể hiện võ sinh đã trải qua những quá trình tập luyện. Có 5 màu đai:
  1. Đai Đen:  Võ sinh cần tập luyện từ 3 đến 6 tháng và phải thi trước hội đồng giám khảo.
  2. Đai xanh: . Đai xanh có 4 đẳng,  12 tháng tổ chức thi một lần.
  3. Đai đỏ:       Đai đỏ có 4 đẳng, 12 tháng tổ chức thi một lần.
  4. Đai vàng:   Đai vàng có 4 đẳng, 12 đến 36 tháng tổ chức thi một lần.
  5. Đai trắng:  Không đẳng chỉ cấp cho Trưởng môn
Vị trí  ý nghĩa của việc mang đai: 
          Thứ nhất: để võ sinh biết rằng mình đang ở cấp độ nào của môn phái.
          Thứ hai: để giữ cho võ phục khỏi xô lệch.
          Thứ ba: để giữ tạng phủ ổn định trong thời gian tập luyện.
 Võ thuật là một môn học nghệ thuật chiến đấu, là một phương pháp rèn luyện sức khoẻ và bản lĩnh có thể tự vệ trong những tình huống hiểm nghèo. Học võ là để cho người luyện võ có đạo đức, phẩm chất và phong cách sống, lòng yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, tâm hồn trong sáng, cao thượng, tính hào hiệp, trầm tĩnh, dũng cảm, khiêm tốn, tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí vượt khó, nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc dân tộc.
 2. Sân tập
 Nơi tập phải thoáng, phòng tập phải trang nghiêm, đầy đủ các dụng cụ tập luyện. (Côn, kiếm, bao đấm,...). Xung quanh tường có thể treo ảnh truyền thống, ảnh các buổi thi đấu lên đai của môn phái tạo không khí tập luyện. Tất cả các võ sinh khi vào và ra sân tập hoặc phòng tập đều phải chào.
 3. Võ phục
 Võ phục truyền thống của môn phái là võ phục màu nâu, tượng trưng cho sự giản dị và trung thực. Trên ngực trái áo có gắn phù hiệu của môn phái hoặc võ đường. Đai thắt ngang lưng (Đen, xanh, hồng, vàng, trắng) thể hiện trình độ kỹ thuật và vị trí của mình trong môn phái.
 

4. Chào

 Là sự quan hệ xã hội mà bất kỳ mối giao tiếp nào cũng phải có. Môn phái Lạc Việt Võ Đạo khi chào Tay quyền phải được đặt vào lòng tay đao trái được đưa từ ngực bên trái ( trái tim ) ra phía trước, thể hiện sự kính trọng,lễ phép, lòng nhiệt huyết của mình với Thầy, hay các bạn đồng môn.

Chào là nét truyền thống thể hiện nền nếp, phẩm chất đạo đức mà người võ sinh môn phái LV VĐ cần phải giữ.
  • Chào thày, chào vị huynh trưởng trước và sau buổi tập.
  • Chào khi vào và ra khỏi phòng tập hoặc sân tập, chào khi thi đấu hoặc biểu diễn kỹ thuật. Lúc chào mắt nhìn thẳng người đối diện, đầu hơi cúi và nhìn xuống. Tất cả cần toát lên sự tôn trọng, yêu thương và học tập lẫn nhau.
    * Trên võ đường.
    Chào cuối buổi, Các môn sinh cũ hay mới đều đứng cùng hàng với võ sinh của võ đường và chào Trưởng võ đường.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thông báo

Giới thiệu môn phái

Các khối võ đường   Sơ đồ Các võ đường đang hoạt động  

Liên lạc

Liên lạc với môn phái

Trưởng Môn phái Lạc Việt Võ Đạo: Nguyễn Thành Chung Phó Giám đốc: Trung tâm UNESCO Phát Triển Văn Hóa & Thể Thaowebsite: lacvietvodao.vnEmail: lacvietvodaontc.@gmail.com           lacvietvodaontc@yahoo.com.vnĐT    :...

Võ sư Nguyễn Thành Chung, Trưởng môn phái LẠC VIỆT VÕ ĐẠO trao hoa cho hai Thầy đại diện cho Học Viện Cảnh Sát  - Học Viện An Ninh
Quang cao giua trang